Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất cảnh

Chiều nay 22/11, Quốc Hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam

Hôm nay 22/11, với tỷ lệ tán thành đạt đạt 91,51% tổng số ĐBQH, Quốc hội đã chính thức quyết định thông qua chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.

Theo đó, 9 trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh được quy định trong Luật (Điều 36) gồm: Bị can, bị cáo; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có căn cứ xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Với tỷ lệ tán thành đạt đạt 91,51% tổng số ĐBQH, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Với tỷ lệ tán thành đạt đạt 91,51% tổng số ĐBQH, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.

Về bản chất, theo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các trường hợp “tạm hoãn xuất cảnh”, “cấm xuất cảnh”, “không được xuất cảnh” trong các đạo luật chuyên ngành đều là việc dừng, không cho xuất cảnh có thời hạn.

Luật này là luật chuyên ngành về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, nên việc quy định đầy đủ các trường hợp dừng, không cho xuất cảnh có thời hạn đối với công dân Việt Nam trong Luật là cần thiết.

Liên quan đến thẩm quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh, gia hạn, hủy bỏ tạm hoãn xuất cảnh (Điều 37), Luật quy định chi tiết 12 khoản, trong đó có nội dung giao Bộ trưởng Bộ Công an thống nhất với người ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh về việc cho phép người bị tạm hoãn xuất cảnh được xuất cảnh trong trường hợp đặc biệt.

LA (t/h)

10 luật lệ lạ đời chỉ có ở Thụy Sĩ

10 luật lệ lạ đời chỉ có ở Thụy Sĩ

Mỗi đất nước đều có những luật lệ và quy định riêng. Nếu du lịch đến Thụy Sĩ, có vài điều lưu ý sau bạn cần biết qua để tránh bỡ ngỡ.