Cận cảnh những mối mục nát, hoen gỉ của biểu tượng Hà Nội một thời

Hoàng Toàn

Những tấm vá chi chít trên mặt cầu, mối nối gắn tạm bợ, lan can gỉ sét... là những gì người ta đang thấy ở cây cầu Long Biên hiện tại.
Cầu Long Biên (Hà Nội) bắc qua sông Hồng được khởi công năm 1899, do Pháp thiết kế và khánh thành năm 1902. Cây cầu hơn 120 tuổi là cây cầu huyết mạch kết nối các tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn với đường sắt quốc gia đi xuyên tâm nội đô Hà Nội.
Cầu Long Biên (Hà Nội) bắc qua sông Hồng được khởi công năm 1899, do Pháp thiết kế và khánh thành năm 1902. Cây cầu hơn 120 tuổi là cây cầu huyết mạch kết nối các tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lạng Sơn với đường sắt quốc gia đi xuyên tâm nội đô Hà Nội.
Cầu đã trải qua hơn trăm năm khai thác sử dụng, qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, tuy nhiên vẫn không tránh được tình trạng xuống cấp theo thời gian.
Cầu đã trải qua hơn trăm năm khai thác sử dụng, qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa, tuy nhiên vẫn không tránh được tình trạng xuống cấp theo thời gian.
Thân cầu làm bằng thép nhưng những thanh thép đã hoen gỉ.
Thân cầu làm bằng thép nhưng những thanh thép đã hoen gỉ.
Cận cảnh những mối mục nát, hoen gỉ của biểu tượng Hà Nội một thời
Cận cảnh những mối mục nát, hoen gỉ của biểu tượng Hà Nội một thời
Nhiều đoạn đã bị hư hỏng nặng 
Nhiều đoạn đã bị hư hỏng nặng 
Những thanh sắt thủng  
Những thanh sắt thủng  
Các vị trí hư hỏng đã được đánh dấu để thay thế
Các vị trí hư hỏng đã được đánh dấu để thay thế
Kể cả phần thay mới cũng đã có nhiều đoạn xuống cấp
Kể cả phần thay mới cũng đã có nhiều đoạn xuống cấp
Một mối gắn tạm bợ 
Một mối gắn tạm bợ 
Những tấm bê tông vá víu, lồi lõm trên bề mặt cầu
Những tấm bê tông vá víu, lồi lõm trên bề mặt cầu
Nhiều lỗ thủng xuất hiện trên lối đi
Nhiều lỗ thủng xuất hiện trên lối đi
Các vị trí không an toàn phải dùng sắt che tạm đảm bảo lưu thông
Các vị trí không an toàn phải dùng sắt che tạm đảm bảo lưu thông
Vị trí lỗ thủng gây xôn xao ngày 28.5 mới được
Vị trí lỗ thủng gây xôn xao ngày 28.5 mới được "vá" lại.
Ảnh chụp dưới tấm bê tông. Việc vá này chỉ là giải pháp chữa cháy.
Ảnh chụp dưới tấm bê tông. Việc vá này chỉ là giải pháp chữa cháy.
Lối đi bộ những có nhiều đoạn thường xuyên phải thay thế. Nhiều tấm bê tông cũ cũng bị mục vỡ lộ cả khung thép bên trong và có nguy cơ sập bất cứ lúc nào.
Lối đi bộ những có nhiều đoạn thường xuyên phải thay thế. Nhiều tấm bê tông cũ cũng bị mục vỡ lộ cả khung thép bên trong và có nguy cơ sập bất cứ lúc nào.
Một đoạn lan can đường lên cầu
Một đoạn lan can đường lên cầu
Bê tông ở các vị trí chịu lực đã vỡ nát
Bê tông ở các vị trí chịu lực đã vỡ nát
Hai đầu cầu đã có biển cấm ôtô, cấm xe đạp thồ, xe máy thồ lưu thông từ 5h đến 20h và biển cảnh báo cầu yếu, tuy nhiên lượng phương tiện bị cấm lên cầu vẫn đông, nhất là vào giờ cao điểm.
Hai đầu cầu đã có biển cấm ôtô, cấm xe đạp thồ, xe máy thồ lưu thông từ 5h đến 20h và biển cảnh báo cầu yếu, tuy nhiên lượng phương tiện bị cấm lên cầu vẫn đông, nhất là vào giờ cao điểm.
Số lượng xe qua lại hàng ngày đang tạo một áp lực lớn lên cây cầu già cỗi
Số lượng xe qua lại hàng ngày đang tạo một áp lực lớn lên cây cầu già cỗi
Cận cảnh những mối mục nát, hoen gỉ của biểu tượng Hà Nội một thời
Mặc dù đã có quy định cấm hàng rong trên cầu nhưng tình trạng họp chợ vẫn diễn ra thường xuyên.
Mặc dù đã có quy định cấm hàng rong trên cầu nhưng tình trạng họp chợ vẫn diễn ra thường xuyên.
Nhiều người vẫn bất chấp biển cấm mang cả xe máy xuống bãi giữa qua lối đi bộ. 
Nhiều người vẫn bất chấp biển cấm mang cả xe máy xuống bãi giữa qua lối đi bộ. 
Vào giờ cao điểm nhiều phương tiện và tàu lưu thông trên cầu, cầu rung lắc có thể cảm nhận bằng mắt thường.
Vào giờ cao điểm nhiều phương tiện và tàu lưu thông trên cầu, cầu rung lắc có thể cảm nhận bằng mắt thường.

Cục Đường sắt Việt Nam đã đánh giá, cầu đã cũ, chắp vá, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.