Nghị định quan trọng có hiệu lực từ ngày 10/6, hành vi lấy mật ong rừng sẽ bị xử phạt tới 3 triệu đồng

Nghị định 35/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lâm nghiệp áp dụng từ ngày 10/6 với hành vi lấy mật ong rừng có thể bị phạt.

Cụ thể, theo báo Pháp Luật TPHCM, nghị định này có nêu những hành vi thường thấy và gây nguy hiểm cho rừng và con người như đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh... có thể bị phạt từ 1,5 - 3 triệu đồng.

Các hành vi chặt, đốt, phát cây rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc… gây thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đích gì mà không được phép sẽ bị xử phạt đến 200 triệu đồng.

Mức phạt tiền cao nhất đối với cá nhân có các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp là 500 triệu đồng và với tổ chức có cùng hành vi vi phạm là 1 tỷ đồng.

Nghị định quan trọng có hiệu lực từ ngày 10/6, hành vi lấy mật ong rừng sẽ bị xử phạt tới 3 triệu đồng

Trong đó, Nghị định quy định cụ thể mức phạt khai thác rừng trái pháp luật. Theo đó, khai thác trái pháp luật trong rừng sản xuất đối với gỗ loài thông thường phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,4 m3 gỗ rừng trồng hoặc dưới 0,2 m3 gỗ rừng tự nhiên; phạt tiền từ 1-5 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,4 m3 đến dưới 1 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 0,2m3 đến dưới 0,5 m3 gỗ rừng tự nhiên;... phạt tiền từ 70-100 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 15 m3 - 20 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 7m3 đến dưới 10m3 gỗ rừng tự nhiên.

Đối với gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA, phạt tiền từ 1-3 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,3 m3 gỗ rừng trồng hoặc dưới 0,2 m3 gỗ rừng tự nhiên; đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,3 m3 đến dưới 0,5 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 0,2 m3 đến dưới 0,4 m3 gỗ rừng tự nhiên thì sẽ bị phạt tiền từ 3-7 triệu đồng;... phạt tiền từ 150 - 200 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 10 m3 đến dưới 15 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 5 m3 đến dưới 7 m3 gỗ rừng tự nhiên.

Nghị định quan trọng có hiệu lực từ ngày 10/6, hành vi lấy mật ong rừng sẽ bị xử phạt tới 3 triệu đồng

Đối với gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, phạt tiền từ 10-25 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,3 m3; đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,3 m3 đến dưới 0,5 m3 thì sẽ bị phạt tiền từ 25-50 triệu đồng;...phạt tiền từ 75-100 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,7 m3 đến dưới 1 m3.

Theo nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lâm nghiệp sẽ được áp dụng. Cụ thể, nghị định này có nêu những hành vi thường thấy và gây nguy hiểm cho rừng và con người như đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh... có thể bị phạt từ 1,5 - 03 triệu đồng.

Nghị định cũng nêu rõ: Hành vi săn bắn, giết, nuôi, nhốt động vật rừng trái quy định bị phạt tiền từ 05 - 400 triệu đồng; ngoài ra còn bị áp dụng một số hình thức xử phạt bổ sung.

Các hành vi chặt, đốt, phát cây rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc… gây thiệt hại đến rừng với bất kỳ mục đích gì mà không được phép sẽ bị xử phạt đến 200 triệu đồng.

Theo Cổng thông tin điện tử chính phủ, mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định 35/2019/NĐ-CP là mức phạt tiền được áp dụng đối với cá nhân; mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực lâm nghiệp đối với cá nhân là 500 triệu đồng. Tổ chức vi phạm áp dụng phạt tiền bằng 2 lần mức phạt tiền với cá nhân có cùng hành vi và mức độ vi phạm; mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực lâm nghiệp đối với tổ chức là 1 tỷ đồng.

Nghị định quy định cụ thể mức phạt khai thác rừng trái pháp luật. Theo đó, khai thác trái pháp luật trong rừng sản xuất đối với gỗ loài thông thường phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,4 m3 gỗ rừng trồng hoặc dưới 0,2 m3 gỗ rừng tự nhiên; phạt tiền từ 1-5 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,4 m3 đến dưới 1 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 0,2m3 đến dưới 0,5 m3 gỗ rừng tự nhiên;... phạt tiền từ 70-100 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 15 m3 - 20 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 7m3 đến dưới 10m3 gỗ rừng tự nhiên.

Đối với gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIA, phạt tiền từ 1-3 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,3 m3 gỗ rừng trồng hoặc dưới 0,2 m3 gỗ rừng tự nhiên; đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,3 m3 đến dưới 0,5 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 0,2 m3 đến dưới 0,4 m3 gỗ rừng tự nhiên thì sẽ bị phạt tiền từ 3-7 triệu đồng;... phạt tiền từ 150 - 200 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 10 m3 đến dưới 15 m3 gỗ rừng trồng hoặc từ 5 m3 đến dưới 7 m3 gỗ rừng tự nhiên.

Đối với gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, phạt tiền từ 10-25 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật dưới 0,3 m3; đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,3 m3 đến dưới 0,5 m3 thì sẽ bị phạt tiền từ 25-50 triệu đồng;...phạt tiền từ 75-100 triệu đồng đối với hành vi khai thác trái pháp luật từ 0,7 m3 đến dưới 1 m3.

NGỌC CHÂU (t/h)

theo Tin 24h