Hàng loạt nhà vệ sinh công cộng ở Hà Nội rơi vào cảnh nhếch nhác, xuống cấp

Loạt nhà vệ sinh công cộng ở trung tâm Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng, có chỗ bỏ hoang, cửa đóng then cài.

Hà Nội hiện có 113 nhà vệ sinh công cộng dạng vỏ thép, đa số được Thành phố đầu tư xây dựng từ năm 2003 đến 2010. Do đầu tư đã lâu, nhà vệ sinh công cộng này đang xuống cấp nhưng chưa được sửa chữa. Nhiều nhà vệ sinh cũng đã xuống cấp, rò rỉ nước, có những nhà vệ sinh do đưa vào sử dụng đã lâu, hệ thống van xả có vấn đề nên mỗi khi vệ sinh phải xả nước thủ công.

  Nhà vệ sinh công cộng tại ngõ 8 Hương Viên (quận Hai Bà Trưng) được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu vệ sinh tại các khu dân cư và được phân bố trong các khu nhà dân, khu tập thể, nằm trong các ngõ sâu. Đến nay, các khu dân cư đều xây dựng mới và hầu hết đã có nhà vệ sinh tự hoại trong nhà nên rất ít người sử dụng Nhà vệ sinh này các nhà vệ sinh công cộng gạch trong ngõ thường bị xuống cấp, không được duy trì thường xuyên

Nhà vệ sinh công cộng tại ngõ 8 Hương Viên (quận Hai Bà Trưng) được xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu vệ sinh tại các khu dân cư và được phân bố trong các khu nhà dân, khu tập thể, nằm trong các ngõ sâu. Đến nay, các khu dân cư đều xây dựng mới và hầu hết đã có nhà vệ sinh tự hoại trong nhà nên rất ít người sử dụng Nhà vệ sinh này các nhà vệ sinh công cộng gạch trong ngõ thường bị xuống cấp, không được duy trì thường xuyên

  Tại phố Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm), nhà vệ sinh công cộng cũng chỉ được sửa chữa lại.

Tại phố Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm), nhà vệ sinh công cộng cũng chỉ được sửa chữa lại.

  Nhà vệ sinh công cộng cũ trên phố Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm).

Nhà vệ sinh công cộng cũ trên phố Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm).

  Nhà vệ sinh công cộng vỏ thép do thành phố đầu tư khóa trái cửa.

Nhà vệ sinh công cộng vỏ thép do thành phố đầu tư khóa trái cửa.

  Bên trong đã xuống cấp, nước thoát sàn liên tục bị tràn.

Bên trong đã xuống cấp, nước thoát sàn liên tục bị tràn.

  Hình ảnh xập xệ bên ngoài nhà vệ sinh công cộng. Ảnh: Khánh An
  Hình ảnh xập xệ bên ngoài nhà vệ sinh công cộng. Ảnh: Khánh An
Cơ sở vật chất xuống cấp ở nhà vệ sinh công cộng trong khuôn viên Công viên Cầu Giấy. Ảnh: Hữu Chánh
Cơ sở vật chất xuống cấp ở nhà vệ sinh công cộng trong khuôn viên Công viên Cầu Giấy. Ảnh: Hữu Chánh
Có nhà vệ sinh còn xuất hiện dòng chữ cảnh báo bị tắc,. Ảnh: Hữu Chánh
Có nhà vệ sinh còn xuất hiện dòng chữ cảnh báo bị tắc,. Ảnh: Hữu Chánh
Một nhà vệ sinh trên đường Láng khóa trái cửa 1 bên, chỉ mở 1 bên. Ảnh: Hữu Chánh
Một nhà vệ sinh trên đường Láng khóa trái cửa 1 bên, chỉ mở 1 bên. Ảnh: Hữu Chánh
Nhà vệ sinh cạnh hồ Xã Đàn đã bị hỏng chốt trong. Ảnh: Hữu Chánh
Nhà vệ sinh cạnh hồ Xã Đàn đã bị hỏng chốt trong. Ảnh: Hữu Chánh
 Người dân phải xả nước thủ công sau khi đi vệ sinh. Ảnh: Vĩnh Hoàng
 Người dân phải xả nước thủ công sau khi đi vệ sinh. Ảnh: Vĩnh Hoàng
Nhà vệ sinh công cộng ở phố Giáp Nhất trở thành nơi tập kết vật liệu, rác thải. Ảnh: Hữu Chánh
Nhà vệ sinh công cộng ở phố Giáp Nhất trở thành nơi tập kết vật liệu, rác thải. Ảnh: Hữu Chánh

Thanh Mai

Lý do giới siêu giàu Trung Quốc nhắm đến sống tại Singapore?

Lý do giới siêu giàu Trung Quốc nhắm đến sống tại Singapore?

Khi các doanh nhân Trung Quốc cực kỳ giàu có bắt đầu ồ ạt chuyển đến Singapore vào năm 2019, các công ty đầu tư đã săn đón cơ hội quản lý hàng tỷ đô la tiền mới. Cho đến nay, nó đã không hoàn toàn xảy ra.