Những người phụ nữ quyền lực ở châu Âu

Danh sách này không bao gồm bà Ursula von der Leyen, người đã đã trở thành nữ chủ tịch đầu tiên của Ủy ban châu Âu vào tháng 12/2019.
Ngày 5/9, Ngoại trưởng Liz Truss đã giành chiến thắng trong cuộc đua lãnh đạo Đảng Bảo thủ cầm quyền, chính thức trở thành lãnh đạo nước Anh sau khi ông Boris Johnson từ chức vào tháng 7. Bà Truss là nữ thủ tướng thứ ba sau
Ngày 5/9, Ngoại trưởng Liz Truss đã giành chiến thắng trong cuộc đua lãnh đạo Đảng Bảo thủ cầm quyền, chính thức trở thành lãnh đạo nước Anh sau khi ông Boris Johnson từ chức vào tháng 7. Bà Truss là nữ thủ tướng thứ ba sau "bà đầm thép" Margaret Thatcher, người nắm quyền từ năm 1979-1990 và bà Theresa May, người cầm quyền từ năm 2016 -2019. Tất cả đều thuộc đảng Bảo thủ.
Mette Frederiksen trở thành thủ tướng trẻ nhất từ trước đến nay của Đan Mạch vào tháng 6/2019. Bà được bầu làm thủ tướng Đan Mạch ở tuổi 41.
Mette Frederiksen trở thành thủ tướng trẻ nhất từ trước đến nay của Đan Mạch vào tháng 6/2019. Bà được bầu làm thủ tướng Đan Mạch ở tuổi 41.
Cựu kiểm toán viên EU, bà Kersti Kaljulaid, 52 tuổi, đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Estonia vào tháng 10/2016. Bà Kaja Kallas trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của Estonia vào tháng 1/2021. 
Cựu kiểm toán viên EU, bà Kersti Kaljulaid, 52 tuổi, đã trở thành nữ tổng thống đầu tiên của Estonia vào tháng 10/2016. Bà Kaja Kallas trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của Estonia vào tháng 1/2021. 
Vào tháng 12/2019, bà Sanna Marin, một đảng viên Đảng Dân chủ Xã hội, trở thành thủ tướng đương nhiệm trẻ nhất thế giới ở tuổi 34.  Bà Sanna Marin là nữ thủ tướng thứ ba của Phần Lan.
Vào tháng 12/2019, bà Sanna Marin, một đảng viên Đảng Dân chủ Xã hội, trở thành thủ tướng đương nhiệm trẻ nhất thế giới ở tuổi 34.  Bà Sanna Marin là nữ thủ tướng thứ ba của Phần Lan.
Bà Elisabeth Borne, một kỹ sư 61 tuổi, được bổ nhiệm làm Thủ tướng Pháp ngày 1/5, trở thành người phụ nữ thứ hai giữ chức vụ này sau bà Edith Cresson, người giữ chức thủ tướng vào đầu những năm 1990.
Bà Elisabeth Borne, một kỹ sư 61 tuổi, được bổ nhiệm làm Thủ tướng Pháp ngày 1/5, trở thành người phụ nữ thứ hai giữ chức vụ này sau bà Edith Cresson, người giữ chức thủ tướng vào đầu những năm 1990.
Bà Katerina Sakellaropoulou, một luật sư, được bầu làm nữ tổng thống đầu tiên của Hy Lạp vào tháng 3/2020.
Bà Katerina Sakellaropoulou, một luật sư, được bầu làm nữ tổng thống đầu tiên của Hy Lạp vào tháng 3/2020.
Bà Katalin Novak được bầu làm tổng thống của Hungary vào tháng 3/2022. Cựu Bộ trưởng Tài chính Lithuania Ingrida Simonyte, 47 tuổi là một người hâm mộ môn khúc côn cầu trên băng.
Bà Katalin Novak được bầu làm tổng thống của Hungary vào tháng 3/2022. Cựu Bộ trưởng Tài chính Lithuania Ingrida Simonyte, 47 tuổi là một người hâm mộ môn khúc côn cầu trên băng.
  Cựu Bộ trưởng Tài chính Lithuania Ingrida Simonyte, 47 tuổi được bổ nhiệm làm thủ tướng của một chính phủ trung hữu vào tháng 12/2020.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Lithuania Ingrida Simonyte, 47 tuổi được bổ nhiệm làm thủ tướng của một chính phủ trung hữu vào tháng 12/2020.

 Zuzana Caputova, 48 tuổi, nhậm chức vào tháng 6/2019 với tư cách là nữ tổng thống đầu tiên của Slovakia. Ở Slovakia, tổng thống có ít quyền lực hơn thủ tướng nhưng có thể phủ quyết luật và bổ nhiệm các thẩm phán cấp cao.
 Zuzana Caputova, 48 tuổi, nhậm chức vào tháng 6/2019 với tư cách là nữ tổng thống đầu tiên của Slovakia. Ở Slovakia, tổng thống có ít quyền lực hơn thủ tướng nhưng có thể phủ quyết luật và bổ nhiệm các thẩm phán cấp cao.
Magdalena Andersson (sinh năm 1967) là một chính trị gia và nhà kinh tế Thụy Điển. Bà giữ chức vụ Thủ tướng Thụy Điển và lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Thụy Điển từ năm 2021.
Magdalena Andersson (sinh năm 1967) là một chính trị gia và nhà kinh tế Thụy Điển. Bà giữ chức vụ Thủ tướng Thụy Điển và lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Thụy Điển từ năm 2021.

Ở những nơi khác ở châu Âu không thuộc Liên minh châu Âu (EU) có nhiều phụ nữ khác hiện đang nắm quyền là: Tổng thống Gruzia Salome Zurabishvili; Thủ tướng Iceland Katrin Jakobsdottir; Tổng thống Kosovo Vjosa Osmani; Tổng thống Moldova, Maia Sandu; Thủ tướng Na Uy Erna Solberg và Thủ hiến Scotland Nicola Sturgeon.

Thanh Mai

Ấn Độ có khả năng từ chối tham gia áp đặt giới hạn giá dầu của Nga

Ấn Độ có khả năng từ chối tham gia áp đặt giới hạn giá dầu của Nga

Bộ trưởng Dầu mỏ Ấn Độ Shri Hardeep Singh Puri vào hôm thứ Hai (5/9) cho biết, nước này sẽ đánh giá cẩn thận xem có ủng hộ đề xuất của G-7 về việc áp đặt giới hạn giá dầu của Nga hay không.